Tại sao trẻ sơ sinh hay rướn người, vặn mình và nôn trớ, ọc sữa

Trẻ sơ sinh thường xuyên vặn mình, gồng mình, rướn người khiến cha mẹ lo lắng mà không biết nguyên tại sao. Con bú no xong rướn nhẹ người là nôn trớ hết, đêm đến thì cứ vặn mình ngủ không ngon giấc.

Khi thấy con có những biểu hiện trên cha mẹ cần hiểu biết để chăm sóc tốt nhất cho con, đặc biệt khi trẻ ở giai đoạn sơ sinh.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay rướn người, vặn mình

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ hay rướn người, vặn mình, sau đây là một số nguyên nhân phổ biến:
Không gian nghỉ ngơi của trẻ chưa đạt chất lượng:
Phòng ngủ của trẻ không thoáng mát, nhiều tiếng ồn hoặc ánh sáng quá chói
Đệm ngủ của trẻ quá cứng, gối cao đầu hoặc sai tư thế ngủ
Trẻ bị mắc chứng rối loạn giấc ngủ cũng thường xuyên có triệu chứng hay vặn mình khi ngủ.
Nếu trẻ sẽ có thêm triệu chứng hay nôn ói, khó chịu và quấy nhiều ban đêm, có thể có khò khè là trẻ đăng bị trào ngược thức ăn từ dạ dày vào thực quản.

Đặc biệt, nguyên nhân chính là trẻ bị thiếu canxi. Do trong tháng đầu mới sinh, nhu cầu cần canxi của trẻ rất cao để phát triển nhưng sau khi rời bụng mẹ, lượng canxi bị giảm đột ngột khiến trẻ bị thiếu hụt dẫn tới các hiện tượng rướn người, vặn người, gồng đỏ mặt, hay thức giấc nửa đêm quấy khóc, điều này ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển của trẻ.

Trẻ vặn mình, gồng mình trong một thời gian dài dù là nguyên nhân nào cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển của trẻ. Nguy hiểm hơn nếu trẻ có kèm theo các triệu chúng nôn trớ, khóc đêm, khò khèm ngủ không ngon giấc hay thiếu canxi thì cha mẹ cần phải nắm được cách xử trí kịp thời.

Bổ sung canxi đầy đủ cho bé. Nguồn canxi giai đoạn này là hoàn toàn từ sữa mẹ nên mẹ cần đảm bảo dinh dưỡng: cá hồi, cá thu, trứng,… kết hợp với tắm nắng cho con để hấp thu vitamin D giúp chuyển hoá canxi. Với thời tiết thu đông không có ánh nắng mặt trời mẹ cần bổ sung vitamin D cho trẻ từ bên ngoài. Mẹ và trẻ trên 2 tuổi có thể sử dụng thực phẩm cung cấp canxi nếu dinh dưỡng vẫn chưa đủ.

Chú ý nơi ngủ nghỉ của trẻ, đảm bảo vệ sinh, thoáng mát, yên tĩnh.

Trường hợp trẻ rướn người có kèm theo nôn trớ, ọc sữa hay khò khè, khó ngủ, mẹ cần cho trẻ sử dụng thực phẩm bổ sung giúp con giải quyết từ nguyên nhân khiến trẻ trào ngược thức ăn từ dạ dày nên thực quản: khó tiêu, chướng bụng, đờm ho,…
Cinamom- Hết nôn trớ, vặn mình ở trẻ nhờ thảo dược của người Nam Á

Nôn trớ sau khi ăn/ bú sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là hiện tượng khá phổ biến, gây ảnh hưởng cực kì lớn đối với sự phát triển của em bé và sự hoang mang, lo lắng cho ông bà, cha mẹ.

Từ xa xưa, ở khu vực Nam Á, đặc biệt là tại vùng đất Pakistan, người dân đã biết sử dụng những cây cỏ xung quanh mình để chữa bệnh nôn trớ ở trẻ. Thành phần của bài thuốc bao gồm 4 vị thảo dược chính: tiễn đậu khấu, quế, gừng, tiểu hồi hương, và gia giảm thêm 2 vị thảo dược: nữ lang, kỳ nham. Đây đều là những vị thuốc đông y từ lâu đời được các nhà khoa học đánh giá cao và sử dụng an toàn đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Ngày nay, các nhà khoa học Parkistan đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ chiết xuất hiện đại để cho ra đời sản phẩm Cinamom dạng nhỏ giọt từ tinh chất 6 loại thảo dược trên, vừa giúp giữ nguyên được công dụng của bài thuốc quý, vừa giúp các bà mẹ thuận tiện trong việc sử dụng cho con. Sản phẩm đã được xuất khẩu sang rất nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Rate this post