Chủ đề nhánh 1: Con vật nuôi trong gia đình

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 2 tuần từ 16 / 11 đến 27 / 11 / 2019

I. Mục tiêu CSSK, giáo dục nề nếp thói quen

– Đang giao mùa thời tiết thay đổi chú ý đến ăn mặc của trẻ cho phù hợp
– Phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, ấm ỏp trỏnh giú lựa và đủ nước uống cho trẻ mỗi ngày
– Chú ý đến nhiệt độ cơ thể trẻ, lau mồ hôi cho trẻ
– Rèn luyện đưa trẻ vào nề nếp thói quen vs, ăn uống
– Kết hợp với gia đình trong việc chăm sóc trẻ

II. Kết quả mong đợi

1. Kiến thức

– Trẻ nhận biết được tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của các con vật nuôi trong gia đình
– Trẻ biết được lợi ích của con vật nuôi trong gia đình
– Nhận biết được màu sắc các con vật

2. Kỹ năng

– Trẻ biết cầm các con vật và dây xâu thành vòng
– Trẻ tập theo cô các động tác BTPTC, trẻ biết thực hiện 1 số vận động cơ bản: bò theo đường thẳng mang vật trên lưng, đi bước vào các ô
– Trẻ biết vận động theo nhạc bài hát
– Trẻ biết bắt chước tạo dáng của 1 số con vật gần gũi
– Trẻ biết nặn giun

3. Thái độ

– Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
– Trẻ yêu quý các con vật, yêu thích chăm sóc các con vật

Kế hoạch hoạt động tuần 1

Thời gian thực hiện: 1 tuần từ   16  /   11   đến   20 /   11   /2019

     Thời gian

Thứ 2

TD

Thứ 3

NBTN

Thứ 4

Âm nhạc

Thứ 5

Văn học

Thứ 6

Tạo hình

Đón trẻ, TD sáng – Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện với trẻ

– Điểm danh

1. Mục đích :

– Trẻ tập trung chú ý làm theo cô từng động tác

2. Chuẩn bị

Sàn tập sạch sẽ, khô ráo

3. Cỏch thức tiến hành

– Động tác 1: Gà gáy ( 4 – 5 lần).

TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai giơ hai tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu. Vỗ hai tay vào đùi nói ó ó o… đồng thời thở ra thật sâu. ( Tập 3 – 4 lần).

– Động tác 2: Gà tỡm bạn. ( 3-4 lần)

TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay chống hụng. Cụ núi “ Gà tỡm bạn”, trẻ lần lượt nghiêng sang trái rồi sang phải.

– Động tác 3: Gà mổ thóc ( 3 – 4 lần).

TTCB: Trẻ ngồi xuống, gừ hai tay xuống đất nói “ cốc… cốc… cốc”.

– Kết thúc : cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 vài vòng

Trũ chuyện -Trũ chuyện về chủ điểm  ?

+Con cú biết con vịt khụng ?

+Nó kêu như thế nào

+ Lụng nú màu gỡ ?

+Con vịt ăn gỡ ?

+Nhà con nuôi nhưng con vật nào?

+Con mèo nó kêu như thế nào?

+Nhà con đặt tên con mèo là gỡ?

+Lụng nú màu gỡ?

+Con mốo cú mấy chõn?

+Con chú nhà con tờn là gỡ?

+Lụng nú màu gỡ?

+Con chó nó kêu như thế nào?

+Con chú cú mấy chõn?

Hoạt động học -VĐCB:bũ theo đường thẳng mang vật trên lưng

-TCVĐ: gà vào vườn rau

-Nhận biết con gà, con vịt, con lợn

-Trũ chơi: Bắt trước tiếng kêu các con vật

-Hỏt: Con gà trống

-Nghe hỏt: Gà trống thổi kốn

-Truyện: Con cỏo – Tụ màu con vịt
Hoạt động góc 1. Góc thao tác vai: bế em, cho em ăn

a. Mục đích

Trẻ biết cách bế em, cho em ăn, uống, ru em ngủ

b. Chuẩn bị

Búp bê, giường chăn gối cho em búp bê, đồ dùng ăn uống đủ cho trẻ chơi

2. Góc HĐVĐV: xem tranh các con vật nuôi trong gia đình

Xâu các con vật màu vàng, tụ màu cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh

a. Mục đích

Trẻ biết cách xem tranh ảnh, biết tranh ảnh vẽ gì, chụp gì, biết được tên gọi, đặc điểm của 1 số con vật gần gũi

Trẻ biết màu vàng, biết chọn con vật màu vàng xâu thành vòng

b. Chuẩn bị

Tranh ảnh về 1 số con vật nuôi trong gia đình

Con vật màu vàng, dây xâu, tranh rỗng cỏc con vật nuụi, sỏp màu

3. Góc vận động: kéo xe

  a. Mục đích

Trẻ biết kéo xe chở các con vật màu vàng

b. Chuẩn bị

– xe kéo, các con vật màu vàng

4. Góc dân gian: lộn cầu vồng

a. Mục đích:

Trẻ thuộc bài đồng dao và biết cách chơi

b. Chuẩn bị:

Góc chơi rộng rói, thoỏng mỏt

5. Dự kiến chơi

– Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cô giới thiệu cho trẻ biết từng góc chơi và trò chơi của từng góc chơi đó

– Cô chuẩn bị sẵn ở các góc chơi, cô dẫn trẻ đến từng góc chơi

– Khi trẻ chơi cô lần lượt đến từng góc chơi hướng dẫn giúp trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ liờn kết cỏc gúc chơi

– Gần hết giờ chơi, cô đến nhận xét thái độ chơi và kết quả chơi của trẻ và cho trẻ cất đồ chơi, cô giúp trẻ cùng cất đồ chơi


Rate this post