Tạo Hình Đề tài Dán trường mầm non của bé

Chủ điểm trường mầm non
Giáo án lớp nhỡ
Môn : TẠO Hình
Đề tài : Dán trường mầm non của bé
NDKH: ÂN – Em đi mẫu giáo, KPKH – Toán

1.Mục đích –Yêu cầu:

– Trẻ có những hiểu biết về đặc điểm của trường MN: Có lớp học, sân chơi cây xanh, bồn hoa, ĐC ngoài trời….
– Trẻ biết Cách dỏn từ Các mảng – dải – vụn … để tạo thành ngôi trường MN có bố cục đẹp và phối màu hợp lý.
– GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ trường lớp MN, VSMT….

2. Chuẩn bị.

– 3 tranh đề tài:
T1: Dán trường MN nhà ngói có cây xanh, bồn hoa.
T2: Dỏn nhà tầng.
T3: Dán ngôi trường cấp 4 có ông mặt trời, cây xanh, bồn hoa, các bạn học sinh.
– Cô đó cắt sẵn về trường mầm non.
– Giấy màu – keo.
– Giấy A4.

3. Cách tiến hành

NDHĐ Hoạt động của cô HĐ của trẻ
HĐ1

Trò chuyện gõy hứng thỳ.

 HĐ2

Bài mới

HĐ 3

Kết thỳc.

– Trẻ hát bài: “Em đi mẫu giáo”.

– Bài hát nói lên điều gì?

– Tại sao Các con lại thấy vui khi đến trường MN.

– Các con có yêu quý ngụi trường của mỡnh khụng? Vậy hụm nay cụ và Các con sẽ cựng tỏi hiện lại ngụi trường thân yêu bằng cách xé dán… nhé.

+ Quan sát tranh và đàm thoại.

– Các anh chị khoá trước cũng rất yêu quý ngụi trường của mỡnh đó để lại bức tranh tặng các con.

– Bức tranh dỏn gì?

– Bức tranh dỏn những gì? Dỏn bằng màu gì?

– Để  dán được nhà các con dán như thế nào?

( Dỏn Các mảng hình chữ nhật, hình tam giỏc, làm mỏi ngúi, hình chữ nhật đứng làm cánh cửa, dán các dải làm thân cây và cổng trường, dán tán lá tròn vụn làm vườn hoa cây cảnh…).

– Tương tự cô cho trẻ quan sát T2 + T3.

– So sỏnh tranh 1 + 2; Tranh 2 + 3.

+ Trẻ thực hiện.

– Cụ bao quỏt trẻ, hỏi trẻ xem xộ dỏn gì? như thế nào?

– Đến từng bàn gợi ý và hướng dẫn trẻ.

– ĐV trẻ cũn lỳng tỳng.

– KK trẻ xộ dỏn có sỏng tạo.

+ Nhận xét sản phẩm.

– Cụ ra tớn hiệu hết giờ cho trẻ mang bài lờn giỏ treo.

– Cho trẻ nhận xét bài của mỡnh, của bạn.

Con thớch bài nào?

Vỡ sao con thớch?

– Cụ nhận xét chung.

– GD trẻ giữ gìn vệ sinh chung, vứt rỏc đúng nơi qui định, yêu quý trường lớp và tuyên dương trẻ.

– Hát VĐ “Em yêu trường em”.

– Trẻ hát.

 

 

– Trẻ trả lời.

– Trẻ quan sát.

– Trẻ trả lời.

– Trẻ trả lời.

– Trẻ thực hiện.

– Trẻ lắng nghe.

 

Rate this post